Hầu hết mọi người đều quan niệm: “Suy giảm thính lực là do tuổi già”. Nhưng theo Tổ chức Y tế Thế giới, khoảng 1.1 tỷ người trẻ tuổi phải đối mặt với nguy cơ này. Nguyên nhân chính là do những thói quen hàng ngày gây ra.
Đâu là thói quen 99% bạn trẻ đang tàn phá thính lực hàng ngày?
Việc tiếp xúc với âm thanh ở cường độ cao từ thiết bị cá nhân và tại các địa điểm giải trí chính là thói quen mà nhiều bạn trẻ đang từng ngày tàn phá thính lực của mình. Tiến sĩ Etienne Krug, Giám đốc Cục Quản lý các bệnh không lây nhiễm, khuyết tật, bạo lực và thương tật của WHO nói: "Khi thưởng thức những bản nhạc yêu thích với âm lượng lớn trong thời gian dài, ngày càng nhiều người trẻ tuổi đang tự đặt mình vào nguy cơ bị nghe kém. Các bạn trẻ nên lưu ý rằng, một khi đã bị mất thính giác, nó sẽ không hồi phục lại”.
WHO ước tính, có khoảng 360 triệu người trên thế giới đang bị suy giảm thính giác từ mức độ vừa đến nặng, chiếm khoảng 5% dân số. WHO đã phân tích từ một số nghiên cứu tại các quốc gia có thu nhập trung bình và cao cho thấy: Khoảng 1/2 số người trong độ tuổi từ 12 đến 35 tiếp xúc với âm thanh một cách không an toàn. Âm thanh xuất phát từ các thiết bị cá nhân, bao gồm điện thoại thông minh, laptop, ipad và máy tính bàn. Khoảng 40% nhóm tuổi này cũng bị phơi nhiễm với mức âm thanh lớn ở các địa điểm như: Câu lạc bộ đêm, quán bar và các sự kiện âm nhạc, giải trí, thể thao.
Đeo tai nghe có thể gây điếc
Các bạn trẻ cần làm gì để bảo vệ thính lực cho mình?
Mức độ ảnh hưởng của thính giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Thời gian tiếp xúc với âm thanh, tần số của âm thanh như thế nào. Mất thính giác tạm thời hoặc ù tai có thể xảy ra do tiếp xúc với âm thanh lớn trong thời gian ngắn, nhưng phơi nhiễm quá lâu có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho thính lực và dẫn đến điếc tai.Một số biện pháp được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo để phòng tránh mất thính giác, giúp bảo vệ người trẻ tuổi khỏi bị tổn thương thính giác. Những nơi có cường độ tiếng ồn đạt mức 100 dB (như địa điểm tổ chức hoà nhạc) nên giảm thời gian tổ chức hoặc giảm âm lượng về mức an toàn. Thanh thiếu niên cũng có thể làm nhiều việc để tự giúp bản thân mình phòng tránh như: Giữ cường độ thiết bị âm thanh cá nhân ở mức an toàn, mang nút bảo vệ tai khi đi đến nơi có âm thanh lớn…. Ngoài ra, cần hạn chế thời gian dành cho các hoạt động vui chơi có mức âm thanh không an toàn như đi bar, nghe hòa nhạc,…
Bên cạnh các biện pháp tự phòng tránh trên, những người trẻ tuổi và người cao tuổi có nguy cơ suy giảm thính giác nên sử dụng các biện pháp an toàn, bảo vệ thính lực từ thiên nhiên, điển hình là sản phẩm Kim Thính. Với thành phần chính từ cây cối xay, kết hợp cùng vảy ốc, bổ cốt toái, câu kỷ tử, thục địa, đan sâm,… Kim Thính giúp tăng cường tuần hoàn, cải thiện sức nghe, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị tình trạng suy giảm thính lực, cũng như các bệnh về tai khác một cách hiệu quả mà vẫn đảm bảo tính an toàn khi dùng lâu dài.
Từ khi có mặt trên thị trường, Kim Thính đã được rất nhiều người tin tưởng sử dụng vì tính an toàn, hiệu quả, không kể những người cao tuổi, nhiều người trẻ tuổi cũng đã khôi phục được thính lực nhờ Kim Thính. Em Trần Hoàng Bảo (14 tuổi, nhà ở xã Trường Xuân, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông), là con của chị Đinh Thị Hoa (38 tuổi) đã từng bị điếc đột ngột và không nghe thấy gì trong một thời gian dài. Vậy mà nhờ Kim Thính, em Bảo đã hồi phục được thính lực, trông hoạt bát, nhanh nhẹn.
Chị Hoa kể: “Trước đây, cả gia đình khổ sở khi phát hiện Bảo bị điếc tai. Khi mới 3 tuổi, một người chú dẫn Bảo đi chơi, chẳng may Bảo té ngã. Lúc đó Bảo ngất đi phải hô hấp mãi mới tỉnh. Nhưng chú của Bảo cũng không nói lại nên vợ chồng tôi không biết để đưa con đi khám. Cứ vậy, đến năm Bảo học lớp 4, em bỗng không nghe thấy âm thanh gì. Vợ chồng tôi quyết định đưa con xuống TP.HCM khám. Lúc này, bác sĩ chẩn đoán Bảo bị điếc đột ngột. Liên tục một năm trời, vợ chồng tôi đưa con đi khám và uống thuốc. Khi được chữa trị, Bảo đã nghe lại tương đối tốt. Chưa kịp vui mừng thì sau khi ngưng thuốc hơn 3 tháng, con lại bị điếc. Sau đó, tôi lại đưa cháu lên TP HCM điều trị. Bác sĩ bảo bây giờ bệnh tình không tiến triển thì thôi không uống thuốc nữa và khuyên nên mua máy trợ thính cho cháu dùng.”
Trong lúc đang tuyệt vọng thì anh trai chị Hoa ở xa ghé thăm. Chị kể rõ bệnh tình của Bảo và nhờ anh tìm hiểu trên mạng xem có phương thuốc nào chữa được bệnh điếc đột ngột không. Anh trai chị nói rằng có sản phẩm từ thảo dược mang tên Kim Thính chữa được bệnh điếc đột ngột. Sau khi tìm hiểu, chị tự nhủ cứ thử xem sao vì cũng đâu còn biện pháp nào khả quan hơn.
Chị cho con uống liên tục 5 tháng rưỡi, gần 6 tháng là cháu nghe rất tốt. Thời điểm chúng tôi gặp Bảo, cháu đã dùng được khoảng 28 hộp Kim Thính. Bé Bảo đã nghe được và giao tiếp gần như bình thường, mừng nhất là cháu không thấy bị điếc lại. Đây thực sự là điều tuyệt vời không chỉ với riêng Bảo, mà còn là với anh Bảy, chị Hoa.
Chị Hoa tìm hiểu thì được biết, sản phẩm Kim Thính có thành phần chính từ cây cối xay, kết hợp cùng vảy ốc, bổ cốt toái, câu kỷ tử, thục địa, đan sâm,…giúp tăng cường tuần hoàn, cải thiện sức nghe một cách hiệu quả mà vẫn đảm bảo tính an toàn khi dùng lâu dài, nhất là với những người còn trẻ như con chị. Sản phẩm này cũng được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao về hiệu quả.
Giới trẻ nên sử dụng tai nghe, thưởng thức âm nhạc ở mức độ hợp lý, tránh xa tiếng ồn và sử dụng sản phẩm Kim Thính hàng ngày để bảo vệ thính lực.
Mai Anh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét