Thứ Năm, 7 tháng 6, 2018

Nguy cơ ĐIẾC TAI vĩnh viễn từ 4 loại thuốc QUEN THUỘC

Có rất nhiều nhóm thuốc chữa bệnh nhưng lại mang đến nguy cơ làm hỏng các tế bào lông trong tai, gây điếc tai, suy giảm thính lực. Tuy nhiên, điều này lại ít được mọi người quan tâm. Chỉ đến khi sức nghe bị suy giảm nghiêm trọng, thậm chí không thể hồi phục thì người bệnh mới nhận ra. Lúc này, việc điều trị sẽ khó khăn hơn rất nhiều.

4 nhóm thuốc điều trị gây điếc tai, suy giảm thính lực – Đừng làm ngơ

Qua nhiều nghiên cứu về tác dụng phụ của các loại thuốc tây điều trị, người ta thấy có rất nhiều nhóm thuốc gây ra tình trạng điếc tai, suy giảm thính lực. Trong hầu hết các trường hợp, suy giảm sức nghe xảy ra khi thuốc gây tổn thương ốc tai. Thính giác có thể trở lại bình thường sau khi ngưng dùng thuốc, nhưng cũng có một số loại thuốc gây ra những tổn thương vĩnh viễn cho tai trong. Đặc biệt là khi người bệnh không phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Theo Hiệp hội Nghe – Nói Hoa Kỳ (ASHA), hiện có hơn 200 hóa chất và thuốc gây mất thính giác và rối loạn cân bằng. Nếu bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào trong số đó, hãy hỏi bác sĩ nếu nhận thấy có dấu hiệu của điếc tai, nghe kém:

1. Thuốc kháng sinh

Trong khi những loại thuốc kháng sinh giúp chống lại nhiễm trùng hiệu quả thì một loại kháng sinh cụ thể được gọi là aminoglycosides có thể gây ra tác dụng phụ điếc tai, suy giảm thính lực. Những loại thuốc này chủ yếu được kê toa để điều trị các bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng khi kháng sinh thông thường không mang đến hiệu quả. Các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu thính giác Oregon thuộc Đại học Y tế và Khoa học Oregon tin rằng, đó là vì các loại thuốc này làm ngăn chặn các yếu tố có hại trong máu, làm tổn thương tế bào lông mỏng manh trong tai, từ đó gây ra suy giảm thính lực.

 thuốc kháng sinh
Thuốc kháng sinh có thể gây điếc tai

2. Thuốc hóa trị

Cisplatin – một loại thuốc hóa trị thường được sử dụng để điều trị ung thư bàng quang, buồng trứng cũng như một số dạng ung thư khác. Loại thuốc này có thể gây ra tác dụng phụ như ù tai, chóng mặt, điếc tai, suy giảm thính lực tạm thời và vĩnh viễn.

Các nhà khoa học tại Đại học Y tế và Khoa học Oregon, đã phát hiện ra mối tương quan chặt chẽ giữa thuốc hóa trị liệu với điếc tai, suy giảm thính lực. Các nhà khoa học cũng đang nghiên cứu để phát triển phương pháp hóa trị cho các khối u mà không gây tổn hại đến sức khỏe thính giác.

3. Thuốc giảm đau

Thuốc aspirin, acetaminophen và thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có hiệu quả trong việc giảm viêm. Tuy nhiên, một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học Mỹ cho thấy, việc sử dụng thường xuyên các loại thuốc này có thể gây điếc tai, suy giảm thính lực. Nghiên cứu được tiến hành bởi các nhà khoa học tại Đại học Harvard, Bệnh viện Phụ nữ Brigham (BWH), Đại học Vanderbilt và Bệnh viện Tai – Mắt Massachusetts cho thấy, thuốc giảm đau làm tăng nguy cơ mất thính giác ở nam giới dưới 60 tuổi. Nếu bạn đang dùng aspirin hàng ngày theo chỉ định của bác sĩ thì hãy hỏi thêm về tác dụng phụ gây suy giảm thính lực của thuốc này.

Thuốc giảm đau gây điếc tai 
Thuốc giảm đau gây điếc tai

4. Thuốc lợi tiểu

Bác sĩ thường kê toa thuốc lợi tiểu để điều trị các bệnh như phù nề, tăng nhãn áp và huyết áp cao. Việc sử dụng thuốc lợi tiểu mạnh như furosemid có thể gây thiếu máu cục bộ ở não, làm suy giảm thính lực, vì vậy không dùng furosemid để điều trị tăng huyết áp cho người cao tuổi. Đôi khi, những loại thuốc này gây mất thính lực tạm thời và ù tai, mặc dù lý do tại sao vẫn chưa được xác định.

Dùng thuốc điều trị không lo suy giảm thính lực nhờ thực phẩm chức năng Kim Thính

Những tác động xấu của 4 nhóm thuốc trên tới sức khỏe thính giác là điều không thể chối cãi. Tuy nhiên, bạn vẫn buộc phải sử dụng chúng để điều trị bệnh. Vậy phải làm sao để “vẹn cả đôi đường”?

Theo các chuyên gia y tế, bệnh nhân nên sử dụng thêm các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên để tăng cường thính lực cũng như giảm tác động xấu của thuốc điều trị tới sức khỏe thính giác. Tiêu biểu cho dòng sản phẩm tăng cường thính lực, hỗ trợ điều trị điếc tai hiệu quả đang được nhiều người tin dùng và cho hiệu quả tích cực là thực phẩm chức năng Kim Thính.

 Sản phẩm chức năng Kim Thính
Kim Thính giúp chặn đứng nguy cơ suy giảm thính lực do thuốc giảm đau

Kim Thính có thành phần chính từ cây cối xay, kết hợp cùng vảy ốc, bổ cốt toái, câu kỷ tử, thục địa, đan sâm,… có tác dụng tăng cường tuần hoàn, lưu thông máu đến tai trong, cải thiện sức nghe, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị điếc tai, ù tai do stress, căng thẳng, mệt mỏi, đặc biệt ở người thường xuyên phải sử dụng tới thuốc giảm đau hay kháng sinh...

Người bệnh phản hồi như thế nào về tác dụng trị ù tai, điếc tai của sản phẩm Kim Thính?

Từ khi xuất hiện trên thị trường đến nay, Kim Thính đã được rất nhiều người tin tưởng sử dụng và cho hiệu quả tốt. Chị Trần Thị Huệ (trú tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế) bị nhiều bệnh mạn tính như tim mạch, huyết áp, tiểu đường, phải uống thuốc điều trị thường xuyên khiến chị mắc thêm bệnh mới đó là ù tai, điếc tai. Trong lúc đang hoang mang vì sức khỏe của mình, tình cờ chị tìm ra giải pháp cải thiện thính lực, đó là sử dụng sản phẩm thảo dược Kim Thính. Cùng nghe chia sẻ của chị Huệ sau khi sử dụng sản phẩm Kim Thính trong video dưới đây:

Ông Hoàng Văn Phi ở Hưng Yên đã khỏi bệnh điếc tai nhờ Kim Thính! Hãy cùng xem chia sẻ của ông Phi về kinh nghiệm điều trị bệnh điếc tai trong video sau:


Ngoài ra, còn có rất nhiều bệnh nhân mắc chứng ù tai, điếc tai, suy giảm thính lực khác đã cảm thấy hiệu quả khi sử dụng sản phẩm Kim Thính. Dưới đây là một số phản hồi như vậy:

 Phản hồi Kim Thính
Hết ù tai chỉ sau 2 tháng sử dụng sản phẩm Kim Thính:

 Phản hồi Kim Thính

Mọi thắc mắc liên quan tới sản phẩm, cũng như chứng bệnh ù tai, điếc tai, suy giảm thính lực, mời bạn vui lòng liên hệ TỔNG ĐÀI MIỄN PHÍ CƯỚC GỌI: 18006302 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 09167516510916767653 để được hỗ trợ tốt nhất.
Đỗ Ngọc

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét